Liệu nền dân chủ Mỹ có thể vượt qua thêm một trận đại dịch?

23 10 / 2021
Đăng bởi: lovebird21c

Liệu nền dân chủ Mỹ có thể vượt qua thêm một trận đại dịch?

nguồn: New York Times,

biên dịch: Thu Phương,

Can American Democracy Survive Another Pandemic?

Liệu nền dân chủ Mỹ có thể vượt qua thêm một trận đại dịch?

 


 

Where there’s a will, there’s a way.

Ở đâu có ý chí, ở đó có con đường.

 

 

But what if our collective will is so divided that we can’t decide which way to go?

Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu ý chí tập thể của chúng ta bị chia rẽ đến mức không thể quyết định được con đường để đi?

 

 

Or, more to the point, what if we can’t agree on how much to spend, what to spend it on, who should benefit and when to pay for it (on a continuum from now to … never).

Hoặc, hơn thế nữa, điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không thể thống nhất chi bao nhiêu, chi vào việc gì, ai sẽ được hưởng lợi và khi nào phải trả (liên tục từ bây giờ cho đến… mãi mãi).

 

 

These are the questions raised — directly and by implication — in Adam Tooze’s engaging account of the twin health and economic crises that enveloped the world in 2020.

Đây là những câu hỏi được nêu ra trực tiếp lẫn gián tiếp — trong bài viết đáng chú ý của Adam Tooze nói đến cuộc khủng hoảng kép về sức khỏe kinh tế bao trùm thế giới năm 2020.

 

 

Tooze leaves the reader with a clear sense of foreboding: about our preparedness for the next crisis, and about its imminence.

Người đọc có thể thấy được khả năng dự đoán tương lai rõ ràng của Tooze: về việc chúng ta phải chuẩn bị cho cuộc khủng hoảng tiếp theo cũng như các vấn đề có thể xảy ra.

 

 

It’s a warning we should take seriously.

Đây là lời cảnh báo cần được xem xét một cách nghiêm túc.

 

 

Tooze is a historian, and “Shutdown” reads like a history, though, as Tooze notes, we are in the middle of the story.

Tooze là một nhà sử học, vì vậy “Shutdown” (Đóng cửa chính phủ) khá tương đồng với tác phẩm lịch sử mà theo lời tác giả: chúng ta đang ở giữa câu chuyện.

 

 

Like any historical narrative, it is abridged.

Cuốn sách được trình bày ngắn gọn, súc tích như bất kỳ chuyện kể lịch sử nào.

 

 

Tooze juxtaposes the patchwork pandemic response of most of the world with China’s coherent but coercive response.

Tooze so sánh cách ứng phó rời rạc trước đại dịch của hầu hết các nước trên thế giới với phương pháp chặt chẽ nhưng ép buộc của Trung Quốc.

 

 

Though China’s official reporting deserves skepticism, it seems clear that the United States and China had the two largest responses to Covid, especially in aggregate — the combined public and private response in the United States and the state-sponsored operation in China.

Mặc dù báo cáo chính thức của Trung Quốc rất đáng nghi ngại, nhưng có vẻ Mỹ và Trung Quốc đã có hai cách ứng phó với Covid trên quy mô lớn nhất, đặc biệt là xét tổng thể — Mỹ ứng phó kết hợp giữa công và tư, còn Trung Quốc hoạt động do nhà nước bảo trợ.

 

 

The similarities begin and end with scale.

Sự tương đồng bắt đầu và kết thúc đều ở quy mô.

 

 

China’s response was swift, centralized and severe, in ways a democracy would never — and should never — tolerate.

Phản ứng của Trung Quốc rất nhanh chóng, tập trung và vô cùng khắc nghiệt — điều không bao giờ được chấp nhận tại các nước dân chủ.

 

 

Early mistakes in Hubei Province were met forcefully by Beijing.

Những sai lầm ban đầu ở tỉnh Hồ Bắc đã được Bắc Kinh mạnh mẽ đáp trả.

 

 

By Feb. 3, 2020, China was locked down and on its way to effectively containing the virus.

Đến ngày 3/2/2020, Trung Quốc thực hiện phong tỏa tiến hành ngăn chặn virus một cách hiệu quả.

 

 

In the United States, the previous administration’s response veered from denial to warning to blame-mongering, and back again.

Tại Mỹ, phản ứng của chính quyền trước đó chuyển từ phủ nhận sang cảnh báo, sang đổ lỗi và cứ thế tiếp tục.

 

 

The result was a hodgepodge of local lockdowns, conflicting mask guidance, the politicization of scientific advice and an astounding death toll.

Hệ quả là phong tỏa hàng loạt địa phương, bất đồng trong việc chỉ đạo đeo khẩu trang, chính trị hóa các chỉ dẫn khoa học và số người chết gây kinh hãi.

 

 

Tooze’s implication is clear: The West has no systematic ability to prevent or effectively fight large-scale crises.

Ẩn ý của Tooze rất rõ ràng: Các nước phương Tây thiếu khả năng gắn kết để ngăn chặn hay chống lại các cuộc khủng hoảng quy mô lớn một cách hiệu quả.

 

 

Our political systems are broken by cultural division and, in Tooze’s view, hamstrung by outmoded economic principles.

Theo ông, hệ thống chính trị của ta bị phá vỡ do sự chia rẽ văn hóa và bị cản trở bởi các nguyên tắc kinh tế lỗi thời.

 

 

The best we can hope for, he argues, is what we in the United States got: disjointed “subnational” action, crisis management by “ad-hockery.”

Chúng ta chỉ có thể hy vọng vào những gì nước Mỹ có được: hành động rời rạc cấp chính phủ địa phương”, quản lý khủng hoảng bằng “giải pháp tạm thời”.

 

 

(Europe, Tooze writes, is even less capable.)

(Tooze viết: thậm chí khả năng ứng phó của châu Âu còn kém hơn.)

 

 

On some of these issues, Tooze suggests a point of view, especially his belief that constraints on spending are artificial.

Đối với một số vấn đề, Tooze cho rằng và tin rằng những hạn chế trong chi tiêu là không đúng.

 

 

He writes that the scale of government spending and central bank intervention in 2020 “confirmed the essential insights of economic doctrines … like Modern Monetary Theory.”

Ông viết: quy mô chi tiêu của chính phủ và sự can thiệp của ngân hàng trung ương năm 2020 đã “khẳng định tầm nhìn quan trọng của các học thuyết kinh tế… chẳng hạn như Thuyết tiền tệ hiện đại”.

 

 

He quotes John Maynard Keynes — “Anything we can actually do we can afford” — and concludes, “There is no fundamental macroeconomic limit that anyone can discern.”

Tác giả trích lời John Maynard Keynes Việc chúng ta làm được, thì chúng ta chi trả được, bất kể là gì và kết luận, “Không phải ai cũng nhận thức được giới hạn của các nguyên tắc cơ bản trong kinh tế vĩ mô”.

 

 

On this, we disagree.

Về điều này, chúng tôi không đồng tình.

 

 

Not with the scale of coronavirus response (or the potential scale of future crisis responses), but with the notion that it forever obviates the need for responsible fiscal policy.

Không phải quy mô ứng phó với virus corona (hay tiềm năng ứng phó đối với khủng hoảng trong tương lai), mà vì suy nghĩ rằng điều đó có thể vĩnh viễn làm mất nhu cầu về chính sách tài khóa có trách nhiệm.

 

 

You don’t have to know where the limit is to believe it’s highly likely there is one.

Không cần phải biết đâu là giới hạn để tin rằng thực sự có điểm giới hạn.

 

 

But resolving policy debates is not Tooze’s aim.

Mục đích của Tooze không phải là giải quyết các tranh luận về chính sách.

 

 

Rather, he largely allows the facts to put the questions he raises into sharp relief.

Thay vào đó, tác giả muốn đẩy các lý luận để làm bật những câu hỏi.

 

 

To whose benefit do we mobilize the machinery of the state?

Chúng ta huy động bộ máy chính quyền vì lợi ích của ai?

 

 

Who is left behind?

Ai bị bỏ lại phía sau?

 

 

Do those choices contribute to the fracturing of our politics?

Những quyết định đó có góp phần làm rạn nứt nền chính trị của chúng ta hay không?

 

 

Was 2020 “the death of the orthodoxy that had prevailed in economic policy since the 1980s?”

Năm 2020 có phải là “sự chấm dứt của chủ nghĩa chính thống đã tồn tại trong chính sách kinh tế từ những năm 1980” hay không?

 

 

Can the democratic, decentralized vision of the West ultimately triumph against China’s “ruthlessly effective regime?”

Cuối cùng thì lý tưởng dân chủ, phi tập trung của phương Tây có thể chiến thắng “chế độ độc tài, tàn nhẫn, nhưng hiệu quả” của Trung Quốc không?

 

 

Can American democracy survive, and American government function, in our “disarticulated state”?

Liệu nền dân chủ và chức năng của chính phủ Mỹ có thể tồn tại trong “trạng thái rời rạc” không?

 

 

And, most urgently, what happens next time?

Và, quan trọng nhất, điều gì sẽ xảy ra trong thời gian tới?

 

 

Whether another pandemic, or another deadly wave of this one; nuclear proliferation from rogue states or nonstate actors; extreme weather or simply the irreversible, existential threat of climate change, the next crisis gets closer every day.

Cuộc khủng khoảng tiếp theo đang đến gần hơn từng ngày. Cho dù một trận đại dịch khác, hay làn sóng chết chóc khác kéo theo sau; sự phát triển vũ khí hạt nhân từ các quốc gia bất hảo hoặc các tác nhân phi quốc gia; thời tiết khắc nghiệt, hay đơn giản là mối đe dọa hiện hữu, không thể đảo ngược của biến đổi khí hậu.

 

 

As Tooze writes, “It was those who have for decades warned of systemic megarisks who have been crushingly vindicated.”

Như Tooze viết, “Chúng gián tiếp minh oan cho những người đã cảnh báo về những rủi ro lớn có tính hệ thống trong nhiều thập kỷ qua.”

 

 

The first of these questions — why do we intervene and for whom? — is perhaps the most important.

Trong số những vấn đề này, câu hỏi đầu tiên (và quan trọng nhất) cần đặt ra là — tại sao và vì ai mà chúng ta lại can thiệp?

 

 

When the pandemic threatened economic damage so broad that the global financial system itself was imperiled, it was (comparatively) easy to mobilize Western governments to respond with economic policy that was equally broad.

Khi đại dịch đe dọa thiệt hại kinh tế trên phạm vi rộng đến mức hệ thống tài chính toàn cầu cũng bị ảnh hưởng, chính phủ phương Tây (tương đối) dễ dàng ứng phó bằng chính sách kinh tế với quy mô tương đương.

 

 

The bipartisan CARES Act and its progeny were breathtaking in scope and a dearth of conditions.

Đạo luật CARES của lưỡng đảng và kết quả đạt được về quy mô và trong điều kiện thiếu thốn như vậy là rất đáng ngạc nhiên.

 

 

In Europe, the usual rules on state-funded support were likewise suspended.

Các quy tắc thông thường về hỗ trợ do nhà nước tài trợ cũng bị đình chỉ trên khắp châu Âu.

 

 

At the same time, the exception proves the rule.

Đồng thời, ngoại lệ làm nên giá trị của quy tắc.

 

 

It took an overwhelming threat to the institutions at the core of our financial system to produce the first meaningful relief in decades for those living in poverty.

Phải đến khi các định chế tại trung tâm hệ thống tài chính bị đe dọa nghiêm trọng thì sự cứu trợ có ý nghĩa cho người có hoàn cảnh khó khăn mới lần đầu tiên được đưa ra trong nhiều thập kỷ.

 

 

The coronavirus was “wartime,” and it remains impossible to imagine similar peacetime spending to combat the entrenched inequality that so threatens our country’s future — and, as Tooze underscores, enormously compounded the pandemic’s risks to the least fortunate.

Corona là virus “thời chiến, không thể nào chi tiêu tương tự như thời bình để chống lại sự bất bình đẳng đã ăn sâu, đe dọa đến tương lai của đất nước chúng ta, và nguy cơ đại dịch có thể tác động trầm trọng hơn lên những người kém may mắn nhất — Tooze nhấn mạnh.

 

 

The question of who benefits, and whom we want to benefit, is a critical question that I believe should underlie all policy issues.

Ai là người được lợi và ai là người chúng ta muốn được hưởng lợi, là câu hỏi quan trọng mà tôi tin rằng tất cả các vấn đề chính sách nên lấy đó làm nền tảng.

 

 

Tooze suggests that it is often ignored because America’s policy debates are constrained by inherited orthodoxy.

Theo Tooze, các câu hỏi thường bị phớt lờ do các cuộc tranh luận về chính sách của Mỹ bị hạn chế bởi tính chính thống kế thừa.

 

 

This is core to his implied criticism of traditional concerns about fiscal largess and it connects directly to our political paralysis.

Đây là trọng tâm trong lời chỉ trích gián tiếp từ tác giả về lo ngại thâm hụt tài chính lâu năm, và nó liên quan trực tiếp đến tình trạng tê liệt chính trị của chúng ta.

 

 

Such a concern is surely correct — even if some readers may disagree on the specifics — but this book’s great service is that it challenges us to consider the ways in which our institutions and systems, and the assumptions, positions and divisions that undergird them, leave us ill prepared for the next crisis.

Mối lo ngại này rất xác đáng — một vài độc giả có thể không đồng tình về các chi tiết cụ thể nhưng giá trị của cuốn sách này là nó thách thức chúng ta phải đánh giá cách thức các tổ chức và hệ thống, cũng như các giả định, thái độchia rẽ củng cố các cách thức này, khiến chúng ta thiếu chuẩn bị cho cuộc khủng hoảng tiếp theo.

 

 

You don’t need to believe that a never-ending cycle of deficit-funded spending, offset by monetary intervention, is sustainable in order to believe that the scale of spending generally contemplated to deal with an existential threat like climate change, or a societal threat like poverty, is woefully inadequate.

Bạn không cần phải tin rằng chu kỳ không bao giờ dứt chi tiêu nhờ thâm hụt (được bù đắp bằng can thiệp tiền tệ) có tính bền vững để biết được mức độ chi tiêu dự tính đối phó với các mối đe dọa hiện hữu như biến đổi khí hậu hoặc các vấn đề xã hội như nghèo đói là hoàn toàn không đủ.

 

 

You can just believe we need to pay for it.

Chỉ có thể tin rằng đó là việc chúng ta cần phải chi trả.

 

 

On the book’s final page, Tooze offers this understated observation about the cohesion of thinking at the heart of China’s institutions:

Ở trang cuối cuốn sách, Tooze dè dặt bày tỏ quan điểm về tính thống nhấttưởng là cốt lõi trong các tổ chức của Trung Quốc:

 

 

“The intellectuals of the Chinese regime are loyal to their party’s political project.”

"Giới trí thức của chế độ Trung Quốc trung thành với các chủ trương lớn của đảng."

 

 

(This reads a bit like praise, and “Shutdown” does gloss over the dangerous underside of Beijing’s authoritarian regime.)

(Nghe có vẻ như một lời khen, nhưng “Shutdown” cũng làm sáng tỏ mặt nguy hiểm của chế độ độc tài Bắc Kinh.)

 

 

Of course, there is no such cohesion of thinking in the United States, or anywhere in the West.

Tất nhiên, Mỹ hay bất kỳ nước phương Tây nào cũng không tồn tại sự thống nhấttưởng như vậy.

 

 

Pluralism, for all its messiness, is one of democracy’s great strengths.

Chủ nghĩa đa nguyên, và tất cả sự hỗn độn của nó, là một trong những sức mạnh to lớn của nền dân chủ.

 

 

But we have entered a state of dangerous incoherence:

Nhưng chúng ta đã bước vào một trạng thái không đồng nhất cực kỳ nguy hiểm:

 

 

The separate understandings of our world and its risks have become so divergent and so entrenched that they pose their own existential threat by impeding our ability to plan for, prevent and react to the crises to come.

Những khác biệt trong thế giới quan của chúng ta và những mặt trái đi kèm đã trở nên phân cựckhông thể lay chuyển, đến mức chúng đang tạo ra mối đe dọa hiện hữu, cản trở khả năng lập kế hoạch, ngăn chặn và đối phó với các cuộc khủng hoảng sắp tới.

 

 

Whether we can overcome that incoherence and meet the challenges ahead while protecting the values at the heart of the American idea — freedom, pluralism, democracy — is the essential question posed by “Shutdown.”

Liệu chúng ta có thể vượt qua trạng thái thiếu gắn kết đó, để đáp ứng những thách thức phía trước bảo vệ các giá trị cốt lõi của lý tưởng Mỹ tự do, đa nguyên, dân chủ — đây là câu hỏi quan trọng được đặt ra trong “Shutdown”.

 

 

How we answer it is the dispositive issue of our time.

Câu trả lời của chúng ta như thế nào là vấn đề cần giải đáp trong thời đại này.


SHUTDOWN
How Covid Shook the World’s Economy
By Adam Tooze
368 pp. Viking. $28.

Chia sẻ: