It’s the Economy
|
Đó là Kinh tế
|
|
|
Americans have struggled mightily since the nation’s birth to
overcome racial prejudice.
|
Người Mỹ đã đấu tranh kịch
liệt kể từ khi quốc gia này ra đời để vượt qua định kiến chủng tộc.
|
|
|
Recently, as symbolized by President Obama’s ascendancy and his
message of racial reconciliation, we have basically succeeded and are now
healing from our racial wounds.
|
Gần đây, như được biểu
trưng bởi uy quyền của Tổng thống Obama và thông điệp hòa giải chủng tộc của
ông, chúng ta đã thành công về căn bản và hiện đang hàn gắn những vết thương
chủng tộc của mình.
|
|
|
Or so the story goes.
|
Hoặc như người ta đồn thế.
|
|
|
In “A Dreadful Deceit,” the distinguished historian Jacqueline Jones
vehemently rejects this redemptive and self-congratulatory narrative.
|
Trong cuốn sách “A
Dreadful Deceit” (“Sự lừa dối kinh hoàng”), nhà sử học đáng kính Jacqueline
Jones đã cực lực bác bỏ câu chuyện cứu rỗi và tự khen ngợi này.
|
|
|
She believes that the country’s racial problems have little to do
with racism and everything to do with economic exploitation.
|
Bà tin rằng các vấn đề chủng
tộc của quốc gia hầu như chẳng liên quan đến nạn phân biệt chủng tộc mà chủ yếu
là liên quan đến sự bóc lột kinh tế.
|
|
|
And, she claims, we have not even begun to come to terms with this.
|
Và, bà tuyên bố, chúng ta
thậm chí còn chưa bắt đầu chịu chấp nhận điều này.
|
|
|
Jones is the author of numerous books, including “Labor of Love,
Labor of Sorrow,” which won the Bancroft Prize in 1986.
|
Jones là tác giả của nhiều
cuốn sách, bao gồm cuốn “Labor of Love, Labor of Sorrow,” (“Lao động vì yêu
thương, Lao động vì đau khổ”), đã giành được Giải thưởng Bancroft năm 1986.
|
|
|
This new book, a sweeping account of the role of race in American
history, is structured around the stories of six extraordinary but largely
unknown individuals, each of African descent.
|
Cuốn sách mới này [“A
Dreadful Deceit”], một câu chuyện miêu tả rất bao quát về vai trò của chủng tộc
trong lịch sử nước Mỹ, được xây dựng xoay quanh những câu chuyện về sáu cá
nhân phi thường nhưng hầu như không được biết đến, mỗi người đều gốc Phi.
|
|
|
There’s Antonio, murdered in colonial Maryland for refusing to submit
to enslavement; Boston King, a former slave from South Carolina turned
loyalist during the American Revolution; the Afro-Indian Elleanor Eldridge,
who started several successful businesses in Providence, R.I., in the early
19th century; the Reconstruction-era Georgia politician Richard W. White; the
early-20th-century educator William H. Holtzclaw, who founded a Tuskegee-like
school in Mississippi; and finally the radical labor activist Simon P. Owens
in mid-20th-century Detroit.
|
Có Antonio, bị sát hại ở
Maryland thời thuộc địa vì không cam chịu làm nô lệ; Boston King, một cựu nô
lệ ở Nam Carolina trở thành người trung thành trong cuộc Cách mạng Mỹ;
Elleanor Eldridge gốc Ấn-Phi, người đã khởi sự một số cơ sở kinh doanh thành
công ở Providence, Rhode Island đầu thế kỷ 19; Richard W. White, chính trị
gia ở bang Georgia thời Tái thiết; nhà giáo dục đầu thế kỷ 20 William H.
Holtzclaw, người đã thành lập một trường học giống trường Tuskegee [dành cho
người Mỹ gốc Phi] ở Mississippi; và cuối cùng là nhà hoạt động lao động cấp
tiến Simon P. Owens ở Detroit giữa thế kỷ 20.
|
|
|
Her book is a call to renounce the very idea of race as a dangerous
misconception.
|
Cuốn sách của bà là lời
kêu gọi phản đối chính cái ý tưởng về chủng tộc như một nhận thức sai lầm
nguy hại.
|
|
|
This argument will be familiar to scholars, but Jones seeks to bring
it to a broader audience.
|
Chủ đề này chẳng có gì xa
lạ đối với các học giả, nhưng Jones tìm cách đưa nó đến với nhiều độc giả
hơn.
|
|
|
To explain how racial conflict has masked power struggles for control
over others’ labor, Jones surveys compelled work in its many varieties, from
slave labor under the lash on tobacco plantations in Maryland to mandatory
overtime in unsafe and sweltering auto plants in Detroit.
|
Để giải thích sự xung đột
chủng tộc đã che đậy những cuộc tranh đấu của các thế lực để giành quyền kiểm
soát sức lao động của người khác như thế nào, Jones khảo sát lao động cưỡng bức
dưới nhiều dạng khác nhau, từ lao động nô lệ dưới làn roi vọt tại các đồn điền
thuốc lá ở Maryland cho đến việc bắt buộc làm thêm giờ trong các nhà máy ôtô
ngột ngạt và không an toàn ở Detroit.
|
|
|
Racial ideologies, she argues, are like mob violence,
disenfranchisement and discriminatory laws — merely tactics used to secure
material advantages in social contexts perceived as zero-sum.
|
Bà lập luận rằng ý thức hệ
chủng tộc, cũng giống như bạo lực của đám đông, việc tước quyền công dân và
luật phân biệt đối xử – chỉ đơn thuần là những chiến thuật được sử dụng để đảm
bảo lợi thế vật chất trong những bối cảnh xã hội được coi là có tổng bằng
không.
|
|
|
So the refusal of white colonists to recognize black claims to equal
liberty was not premised on racial considerations, Jones argues, but on naked
self-interest.
|
Thế nên việc giới thực dân
da trắng từ chối công nhận những đòi hỏi về quyền tự do bình đẳng của người
da đen không dựa trên những lý do chủng tộc, Jones lập luận, mà hiển nhiên là
vì tư lợi.
|
|
|
She acknowledges that intellectuals like Thomas Jefferson were moved
to reconcile Enlightenment values with slavery.
|
Bà thừa nhận rằng những
trí thức như Thomas Jefferson đã bị lay động mà dung hòa các nguyên lý Khai
sáng với chế độ nô lệ.
|
|
|
But most propertied white men didn’t see a need to justify their
dominance apart from citing their economic interests, the same interests that
led them to exploit Indians, poor whites and women.
|
Nhưng hầu hết những người
da trắng giàu có không thấy cần phải biện minh gì cho sự thống trị của họ
ngoài việc viện dẫn những lợi ích kinh tế của mình, cũng là những lợi ích đã
khiến họ bóc lột người da đỏ, người da trắng nghèo khó và phụ nữ.
|
|
|
A racial justification for slavery emerged only in the 19th century,
in response to the Northern abolitionist movement.
|
Sự biện minh chủng tộc cho
chế độ nô lệ chỉ mới nổi lên vào thế kỷ 19, để phản ứng lại phong trào bãi nô
của miền Bắc.
|
|
|
Similarly, Jones describes early-19th-century white working-class
hostility to blacks as springing from economic competition.
|
Tương tự như vậy, Jones
miêu tả sự hằn thù của tầng lớp lao động da trắng đối với người da đen hồi đầu
thế kỷ 19 xuất phát từ sự cạnh tranh kinh tế.
|
|
|
“By keeping blacks in menial jobs permanently,” she writes, “whites
might reserve new and better opportunities for themselves and ensure that
someone else did the ill-paying, disagreeable work.”
|
Bà viết: “Bằng cách giữ
cho người da đen làm những công việc đày tớ dài lâu, người da trắng có thể
dành trước những cơ hội mới và tốt đẹp hơn cho mình và đảm bảo rằng ai đó
khác sẽ làm công việc bất như ý với đồng lương thấp kém”.
|
|
|
Throughout the period from colonial settlement to the Civil War, she
says, racial ideologies played only a minor role in sustaining white
dominance.
|
Bà nói rằng suốt thời kỳ từ
định cư thuộc địa đến Nội chiến, ý thức hệ chủng tộc chỉ đóng một vai trò nhỏ
bé trong việc duy trì sự thống trị của người da trắng.
|
|
|
The six stories, told in vivid detail, are fascinating and a pleasure
to read, particularly the one about Owens, whom Jones sometimes uses as a mouthpiece.
|
Sáu câu chuyện, được kể bằng
những chi tiết rất sinh động, đều hấp dẫn và thích thú với độc giả, đặc biệt
là câu chuyện về Owens, người mà bà Jones đôi khi dùng như một phát ngôn
viên.
|
|
|
Jones acknowledges that “whiteness” functioned as a powerful idea
during Reconstruction, uniting whites of opposing political views and
conflicting class interests.
|
Jones thừa nhận rằng cái
"sự trắng" đóng vai trò một ý tưởng đầy quyền uy trong thời kỳ Tái thiết,
kết liên những người da trắng có quan điểm chính trị đối lập và xung đột lợi
ích giai cấp.
|
|
|
Yet the life Jones is most interested in is the life of the concept
of “race,” which, following the radical abolitionist David Walker, she terms
a “dreadful deceit.”
|
Song cuộc đời mà Jones
quan tâm nhất là cuộc đời của khái niệm “chủng tộc”, cuộc đời mà bà gọi là “sự
lừa dối kinh hoàng”, theo cách của David Walker người theo chủ nghĩa bãi nô cấp
tiến.
|
|
|
But racial ideologies were “remade” at the turn of the 20th century,
when blacks were imprisoned or killed as sexual and criminal deviants in
order to prevent them from joining forces with poor whites against white
elites.
|
Nhưng các ý thức hệ chủng
tộc đã được “tái tạo” lúc bước sang thế kỷ 20, khi mà người da đen bị bỏ tù
hoặc bị giết như những kẻ tình dục lệch lạc và tội phạm để ngăn không cho họ
hợp lực với những người da trắng nghèo chống lại giới da trắng tinh hoa.
|
|
|
Moving into the present, she attributes contemporary ghetto poverty
and its associated ills to a lack of jobs for low-skilled workers.
|
Sang đến thời nay, bà cho
rằng sự nghèo đói của các khu ổ chuột hiện thời và các tệ nạn liên quan đến
chúng là do thiếu việc làm cho những người lao động tay nghề thấp.
|
|
|
Black subordination no longer requires racial myths to perpetuate it.
|
Sự phục tùng của người da
đen không còn đòi hỏi những huyền thoại về chủng tộc để duy trì.
|
|
|
Vulnerable blacks can be defrauded, imprisoned, disenfranchised and
left to die in floodwaters without appeals to race.
|
Những người da đen không
được bảo vệ có thể bị lừa gạt, bị bỏ tù, bị tước quyền công dân và bị bỏ mặc
cho chết trong lũ lụt mà chẳng có lời kêu gọi chủng tộc nào.
|
|
|
A core theme in “A Dreadful Deceit” is the contradictory depictions
of blacks.
|
Chủ đề cốt lõi trong “A
Dreadful Deceit” là những miêu tả đối nghịch nhau về người da đen.
|
|
|
They are at once lazy, childlike, stupid and submissive, but also
murderous, calculating and subversive, intent on stealing white men’s jobs.
|
Họ vừa lười biếng, trẻ
con, khờ khạo và phục tùng, song đồng thời cũng có tính hung đồ, tính toán và
lật đổ, chủ ý cướp công việc của người da trắng.
|
|
|
Jones regards this lack of coherence as evidence that a conception of
inherent racial difference has not been a driving factor in the way whites
have treated blacks.
|
Jones coi sự thiếu nhất
quán này là bằng chứng cho thấy khái niệm về sự khác biệt chủng tộc cố hữu
không phải là yếu tố thúc đẩy cách người da trắng đối xử với người da đen.
|
|
|
And she laments the preoccupation with battling these myths, which
she believes too often obscure the pressing need to address material
inequality.
|
Và bà than thở về mối bận
tâm tranh đấu với những huyền thoại này, điều mà bà tin rằng quá thường xuyên
che khuất nhu cầu bức thiết giải quyết sự bất bình đẳng hữu hình.
|
|
|
Yet isn’t it obvious that whites sometimes hate blacks simply because
they are black?
|
Dẫu vậy, chẳng phải hiển
nhiên là người da trắng đôi khi ghét người da đen chỉ vì họ là người da đen
sao?
|
|
|
No, Jones says.
|
Không phải thế, Jones bảo.
|
|
|
When whites express contempt or hatred for blacks it is because of
the stigma attached to servitude, or because blacks have refused to submit
quietly to economic marginalization.
|
Khi người da trắng biểu lộ
sự khinh thường hoặc căm ghét người da đen thì đó là vì sự kỳ thị gắn liền với
tình trạng nô lệ, hoặc vì người da đen đã từ chối phục tùng một cách lặng lẽ
đối với tình trạng bị gạt ra ngoài lề xã hội về mặt kinh tế.
|
|
|
Jones celebrates interracial working-class solidarity (though she
recognizes that white workers have generally resisted uniting with black
workers).
|
Jones tán dương tình đoàn
kết của giai cấp công nhân giữa các chủng tộc (mặc dù bà nhận ra rằng công
nhân da trắng thường chống lại việc đoàn kết với công nhân da đen).
|
|
|
At the same time, she is ambivalent about whether “blackness” itself
can ever be a basis for identity or solidarity.
|
Đồng thời, bà cũng lưỡng lự
về việc liệu “sự đen” tự nó có thể là cơ sở cho nhân dạng hoặc sự đoàn kết
hay không.
|
|
|
She says of Owens, “Because generations of white people had defined
him and all other blacks first and foremost as ‘Negroes,’ he had no
alternative but to acknowledge — or rather, react to — that spurious
identity.”
|
Bà nói về Owens: “Bởi vì
nhiều thế hệ người da trắng đã xác định anh ấy và tất cả những người da đen
khác trước nhất và trên hết là ‘Người da đen’, anh ấy chẳng còn cách nào khác
ngoài việc thừa nhận – hay đúng hơn là phản ứng lại – cái nhân dạng giả mạo
đó.”
|
|
|
While Jones contends that racial justifications for unequal treatment
are tactical and self-serving lies, Du Bois emphasized that those who accept
racist thinking are generally self-deceived, entranced by mystifying
fictions.
|
Trong khi Jones đoan chắc
rằng những biện minh về chủng tộc cho sự đối xử bất bình đẳng là những lời
nói dối mang tính chiến thuật và vị kỷ, thì Du Bois lại nhấn mạnh rằng những
người chấp nhận tư duy phân biệt chủng tộc thường là người tự lừa dối bản
thân, bị mê hoặc bởi những hư cấu thần bí.
|
|
|
And although he is no less concerned about black economic
disadvantage than Jones, Du Bois worried as well about the self-contempt that
racial defamation causes.
|
Và mặc dù cũng lo lắng về
bất lợi kinh tế của người da đen chẳng kém gì Jones, Du Bois còn lo lắng về sự
tự coi thường bản thân do sự phỉ báng chủng tộc gây ra.
|
|
|
Material well-being without self-respect, he insisted, is an
undignified existence.
|
Ông khẳng định rằng sung
túc về vật chất mà không có lòng tự trọng là sự tồn tại vô giá trị.
|
|
|
Precisely because race is, as Jones says, a “strange and shifting
idea,” both malleable and capacious, Du Bois believed it could be remade and
used for good.
|
Chính vì chủng tộc, như
Jones nhận định, là một “ý tưởng kỳ lạ và luôn di dịch,” vừa dễ điều chỉnh vừa
hàm nghĩa rộng, Du Bois tin rằng nó có thể được tái tạo và sử dụng vì mục
đích tốt.
|
|
|
Over the years, those who have had the label “black” imposed on them
have revised its meaning to better reflect their experiences and collective
memory, and employed it as a means of overcoming their oppression.
|
Suốt nhiều năm ròng, những
người bị gắn nhãn “da đen” đã làm ý nghĩa của nó thay đổi để phản ánh tốt hơn
trải nghiệm và kí ức tập thể của họ, và sử dụng nó như một phương tiện để vượt
qua tình trạng bị áp bức của họ.
|
|
|
Thus, “black is beautiful,” “black pride,” even “black power.”
|
Do đó, “da đen là đẹp”,
“niềm tự hào da đen”, thậm chí cả “quyền lực da đen”.
|
|
|
When Du Bois called on the “darker races” to stand together against
imperialism, economic exploitation and white supremacy, he was invoking race,
but not in a morally troubling way.
|
Khi Du Bois kêu gọi
"các chủng tộc ngăm ngăm hơn" sát cánh cùng nhau chống lại chủ
nghĩa đế quốc, sự bóc lột kinh tế và uy quyền tối cao của người da trắng, ông
đang gọi lên tính chủng tộc, nhưng không phải theo cái cách gây rối về mặt đạo
đức.
|
|
|
Engagement with Du Boisian ideas might have made “A Dreadful Deceit”
more convincing (and its practical implications less ambiguous).
|
Sự giao thoa với những ý
tưởng của Du Boisian có thể khiến “A Dreadful Deceit” trở nên thuyết phục hơn
(và hàm ý thực tế của nó ít mơ hồ hơn).
|
|
|
Still, if contemporary discussions of race could be focused on the
interconnections between racial ideologies, political power and economic
vulnerability, as Jones would like, that would be a dramatic improvement over
the “postracial” narratives that currently reign.
|
Dẫu vậy, nếu các cuộc thảo
luận đương đại về chủng tộc có thể tập trung vào mối quan hệ giữa các ý thức
hệ chủng tộc, quyền lực chính trị và tình trạng không được bảo vệ về kinh tế,
như Jones mong muốn, thì đó sẽ là một sự tiến bộ đầy ấn tượng so với những
câu chuyện kể “hậu chủng tộc” hiện đang thịnh hành.
|
|
|
Even if what blacks have in common is not their race but “an
overarching political vulnerability traced back to enslaved forebears, a
political and historical status,” there might be times, she admits, when it
would be legitimate to describe this commonality using the language of race.
|
Cho dù chủng tộc không phải
điểm chung người da đen nào cũng có, mà chính là "tình trạng phổ quát
không được bảo vệ về mặt chính trị có nguồn gốc từ những tổ tiên bị nô lệ
hóa, một thân phận chính trị và lịch sử", song bà thừa nhận rằng có thể
có những thời điểm sẽ là chính đáng khi miêu tả điểm chung này bằng ngôn ngữ
chủng tộc.
|
|
|
However, she also believes that doing so keeps a “destructive” idea
alive.
|
Tuy nhiên, bà cũng cho rằng
làm như vậy là giữ cho một ý tưởng “phá hoại” tồn tại.
|
|
|
Jones’s argument shares features with W. E. B. Du Bois’s theory in
his 1940 book, “Dusk of Dawn: An Essay Toward an Autobiography of a Race
Concept.”
|
Lập luận của bà Jones cùng
chung những đặc điểm với lý thuyết của W. E. B. Du Bois trong cuốn sách năm
1940 của ông, “Dusk of Dawn: An Essay Toward an Autobiography of a Race
Concept” (“Chạng vạng của Bình minh: Tiểu luận về một Tự truyện về Khái niệm
Chủng tộc”).
|
|
|
But the differences make a difference.
|
Nhưng những khác biệt tạo
ra ảnh hưởng.
|
|
|
Du Bois too welcomed multiracial working-class solidarity, yet he
thought that many oppressed whites were strongly attached to their
“whiteness” as a marker of status, despite the fact that it brought them few
or no material advantages.
|
Du Bois cũng hoan nghênh sự
đoàn kết của tầng lớp lao động đa chủng tộc, tuy nhiên ông cho rằng nhiều người
da trắng bị áp bức rất gắn bó với “sự trắng” của họ như một dấu hiệu của địa
vị, bất chấp cái thực tế là nó mang lại cho họ rất ít hoặc không mang lại một
lợi thế vật chất nào.
|