biên dịch: Thu Phương,
The Two Economists Who Fought Over How Free the Free Market Should Be |
|
Hai nhà kinh tế học tranh cãi xem thị trường tự do nên ‘tự do’ đến mức
nào |
|
|
|
The New Deal and
World War II transformed the U.S. economy from a market free-for-all into a
system that was still capitalist, but with many of the rough edges sanded
off. |
|
Chính sách kinh tế mới và Thế chiến II đã biến nền kinh tế Mỹ từ thị trường
tự do không giới hạn thành hệ thống mang tính tư bản được mài dũa. |
|
|
|
Profit-seeking
business remained very much the norm — America never went in for significant
government ownership of the means of production — but businesses and
businesspeople were subject to many new constraints. |
|
Tiêu chuẩn kinh doanh vì lợi nhuận được duy trì — Mỹ chưa bao giờ đồng
tình với chế độ công hữu về tư liệu sản xuất — tuy nhiên, các doanh nghiệp và
doanh nhân phải hứng chịu nhiều hạn chế mới. |
|
|
|
Taxes were high,
in some cases as high as 92 percent; a third of the nation’s workers were
union members; vigilant antitrust policy tried to limit monopoly power. |
|
Thuế cao, nhiều trường hợp cao tới 92%; 1/3 công nhân cả nước là thành
viên công đoàn; chính sách chống độc quyền đã hạn chế quyền lực độc quyền. |
|
|
|
And the
government, following the ideas developed by Britain’s John Maynard Keynes,
took an active role in trying to fight recessions and maintain full
employment. |
|
Và theo quan điểm của nhà kinh tế học John Maynard Keynes người Anh trình
bày, chính phủ đã đóng vai trò tích cực trong việc cố gắng chống lại suy
thoái và duy trì công ăn việc làm đầy đủ. |
|
|
|
Over the decades
that followed, however, there was sustained pushback — first intellectual,
then political — against these constraints, an attempt to restore the
freewheeling capitalism of yore. |
|
Tuy nhiên, nhiều thập kỷ sau đó, tình trạng phản đối liên tiếp xảy ra nhằm
chống lại những hạn chế này — đầu tiên đến từ giới trí thức, sau đó là chính
trị — được xem là nỗ lực nhằm khôi phục chủ nghĩa tư bản tự do trở lại như
xưa. |
|
|
|
Nicholas
Wapshott’s “Samuelson Friedman: The Battle Over the Free Market” is basically
an account of this pushback and its eventual fate, framed as a duel between
two famous economists — Paul Samuelson of the Massachusetts Institute of
Technology and Milton Friedman of the University of Chicago. |
|
Cuốn sách “Samuelson Friedman: Tranh luận về thị trường tự do” của
Nicholas Wapshott về cơ bản ghi chép lại tình trạng phản đối và kết quả cuối
cùng, được dàn dựng như thể đó là cuộc tranh luận giữa hai nhà kinh tế học nổi
tiếng — Paul Samuelson của Học viện Công nghệ Massachusetts và Milton
Friedman của Đại học Chicago. |
|
|
|
Maybe the first
thing you need to know is that the idea that what happened was a personal duel
between economic titans is best seen as a literary conceit, a way to inject
some theatrical drama into potentially dry intellectual history, rather than
as the way it actually happened. |
|
Có lẽ, điều đầu tiên bạn cần biết là: ý tưởng đặt những vấn đề đã xảy ra
biến thành cuộc tranh luận cá nhân giữa các nhà kinh tế học uyên bác được coi
là phép ẩn dụ văn học, nhằm tăng thêm tính kịch vào lịch sử trí tuệ có vẻ khô
khan, thay vì để nguyên bản chất sự việc. |
|
|
|
Certainly nobody
told Paul Samuelson that he was engaged in a fight for capitalism’s soul. |
|
Chắc chắn không ai nói cho Paul Samuelson biết rằng ông đang tham gia chiến
đấu cho linh hồn của chủ nghĩa tư bản. |
|
|
|
Indeed, if I had
to name someone on the center-left who actually did engage in a sustained
intellectual duel with Friedman, it wouldn’t be Samuelson, it would be Yale’s
James Tobin, whose stinging criticisms of Friedman’s methods retain much of
their force to this day, but who oddly makes almost no appearance in
Wapshott’s book. |
|
Thật vậy, nếu tôi phải kể tên một ai đó thuộc cánh tả thực sự từng tham
gia vào cuộc đấu trí kéo dài với Friedman thì đó không phải là Samuelson mà
là James Tobin của Yale, người đưa ra những chỉ trích gay gắt về phương pháp
của Friedman và giá trị của chúng vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Nhưng kỳ lạ
là James Tobin hầu như không xuất hiện trong sách của Wapshott. |
|
|
|
Anyway, it’s true
that from 1966 into the early 1980s Friedman and Samuelson wrote alternating
columns in Newsweek, an unusual experiment in regular public commentary by
eminent academics that has rarely been repeated. |
|
Dù sao thì đúng là Friedman và Samuelson đã luân phiên viết bài trên tờ
Newsweek từ năm 1966 đến đầu những năm 1980 — việc chưa từng có đối với các
bài bình luận công khai thông thường do các học giả xuất sắc viết bởi chúng
hiếm khi được lặp lại. |
|
|
|
But Samuelson was
an economists’ economist, who made fundamental contributions to fields
ranging from international trade to the behavior of financial markets. |
|
Nhưng Samuelson là nhà kinh tế học của các nhà kinh tế học, ông có những
đóng góp nền tảng trong các lĩnh vực từ thương mại quốc tế cho đến hành vi của
thị trường tài chính. |
|
|
|
Samuelson did
write a best-selling textbook that brought Keynesian economics — the idea
that changes in government spending and taxes can be used to manage the
economy — to American college classrooms. |
|
Samuelson từng viết một cuốn sách giáo khoa và bán rất chạy, và đưa thuyết
kinh tế học Keynes vào giảng dạy tại các lớp học đại học Mỹ — thuyết nói về
những thay đổi trong chi tiêu chính phủ và thuế có thể quyết định nền kinh tế. |
|
|
|
And his concept of
the “neoclassical synthesis” — markets can work, but only with government-created
guardrails — in effect provided the intellectual justification for the
postwar economy. |
|
Và trên thực tế, khái niệm “hợp đề tân cổ điển” của ông — thị trường chỉ
có thể hoạt động khi những hàng rào chắn được chính phủ tạo nên — là minh chứng
về mặt lý thuyết cho nền kinh tế thời hậu chiến. |
|
|
|
But it’s clear
that for him politics was never more than a peripheral concern. |
|
Nhưng đối với Samuelson, rõ ràng chính trị chưa bao giờ là mối quan tâm
hàng đầu. |
|
|
|
Friedman, on the
other hand, was very much a political animal; pretty much everything he did
was aimed at restoring Gilded Age-style unrestrained capitalism. |
|
Mặt khác, Friedman là người ám ảnh chính trị; hầu hết mọi thứ ông làm đều
nhằm mục đích khôi phục chủ nghĩa tư bản tự do như Thời đại Mạ vàng. |
|
|
|
Of course,
political crusades make for better entertainment than quiet scholarship, so
Friedman’s life story dominates Wapshott’s book. |
|
Tất nhiên, các cuộc vận động chính trị gợi sự thích thú nhiều hơn so với
chương trình học bổng bình thường. Bởi vậy câu chuyện cuộc đời Friedman chiếm
ưu thế trong sách của Wapshott. |
|
|
|
And just to be
clear, while I think Wapshott, the author of a previous book about Keynes and
Freidrich Hayek, overpersonalizes the nature of the debate for dramatic
effect, and also arguably establishes some false equivalence between Friedman
the relentless advocate and Samuelson the scholar, it does make for a good
story — and the appropriately cautious reader can learn a lot from this book. |
|
Nói một cách chính xác, tôi nghĩ Wapshott (tác giả của cuốn sách trước về
Keynes và Freidrich Hayek) đã cá nhân hóa hơi quá bản chất của cuộc tranh luận
nhằm tạo hiệu ứng kịch tính, đồng thời xây dựng một số so sánh không chính
xác giữa Friedman (người ủng hộ không ngừng) và Samuelson (nhà thông thái),
nhưng tất cả đã tạo nên một câu chuyện hấp dẫn — và với người nào đọc cẩn thận,
vừa phải, có lẽ sẽ học được nhiều điều từ cuốn sách này. |
|
|
|
So, about that
political animal: Friedman first achieved widespread prominence in academic
circles as co-author of a 1946 pamphlet denouncing rent control (somehow not
mentioned in this book). |
|
Về Friedman, nhà ám ảnh chính trị: lần đầu được biết đến rộng rãi trong
giới học thuật với tư cách là đồng tác giả của cuốn sách mỏng năm 1946 lên án
vấn đề kiểm soát tiền thuê nhà (không được đề cập trong cuốn sách này). |
|
|
|
He received wider
notice with a 1953 essay, “The Methodology of Positive Economics,” that seems
maddeningly abstract — what’s he driving at? — until he finally gets to the
meat: a demand that economists ignore theories about monopoly and imperfect
competition because, he claims, they don’t make any useful predictions beyond
those that come from simple supply and demand. |
|
Năm 1953, ông nhận được nhiều chú ý hơn với bài tiểu luận “Phương pháp luận
về kinh tế học thực chứng”. Bài luận gây khó hiểu đến phát điên — không rõ
ông muốn nhắm đến điều gì? — cho đến khi ông đi đến điểm mấu chốt: yêu cầu
các nhà kinh tế học bác bỏ các thuyết độc quyền và thị trường cạnh tranh
không hoàn hảo bởi theo ông, chúng không đưa ra bất kỳ dự đoán có ích nào
ngoài những dự đoán xuất phát từ cung và cầu cơ bản. |
|
|
|
And his first
best-selling book, “Capitalism and Freedom,” was more a political sermon than
a work of economic analysis. |
|
Và cuốn sách đầu tiên bán chạy nhất của ông, “Chủ nghĩa tư bản và tự do”,
giống một bài thuyết giáo chính trị hơn là một tác phẩm phân tích kinh tế. |
|
|
|
That said,
Friedman was no mere propagandist: He was a brilliant analytical economist
capable of doing pathbreaking academic work when he set his mind to it. |
|
Điều đó cho thấy, Friedman không chỉ là nhà truyền giáo: Ông còn là nhà
kinh tế học có khả năng phân tích xuất sắc, cho ra đời những tác phẩm học thuật
đột phá một khi ông đặt tâm trí vào đó. |
|
|
|
His work on
monetary policy, in particular, persuaded many economists who disagreed with
him about almost everything else. |
|
Đặc biệt, tác phẩm về chính sách tiền tệ của ông đã thuyết phục được nhiều
nhà kinh tế trước đây từng phản đối ông trong nhiều vấn đề. |
|
|
|
Yet looking at
Wapshott’s timeline of Friedman’s career, it’s hard to avoid the sense that
Friedman viewed his professional research, excellent though some of it was,
as a sort of loss leader for his political advocacy — a way to establish his
academic bona fides and hence add credibility to his free-market crusade. |
|
Tuy nhiên, nếu nhìn vào mốc thời gian sự nghiệp của Friedman trong sách của
Wapshott, rất dễ nhận thấy Friedman coi công trình nghiên cứu chuyên nghiệp của
mình là chiến lược định giá chịu lỗ đối với quan điểm ủng hộ chính trị của
ông (dù vậy cũng có nhiều nghiên cứu rất xuất sắc) — đó là cách ông xây dựng
thiện chí về mặt lý thuyết, nhờ đó tăng thêm uy tín cho cuộc vận động thị trường
tự do. |
|
|
|
Even his seemingly
least political major work, “A Theory of the Consumption Function” (and the
first of his works to receive widespread academic acclaim), was published the
year after he gave the lectures that became “Capitalism and Freedom.” |
|
Ngay cả tác phẩm chính trị có vẻ ít phần chính trị nhất của ông, “Thuyết
về Hàm tiêu dùng” (và là tác phẩm đầu tiên ông nhận được sự hoan nghênh rộng
rãi trong giới học thuật) cũng được xuất bản một năm sau khi ông giảng về “Chủ
nghĩa tư bản và Tự do”. |
|
|
|
And his magnum
opus, “A Monetary History of the United States, 1867-1960” (with Anna
Schwartz), while a magisterial work of scholarship, clearly had a major
political ax to grind. |
|
Và kiệt tác của ông (cùng Anna Schwartz), “Lịch sử tiền tệ của Mỹ,
1867-1960” tuy là tác phẩm học thuật uyên thâm nhưng có mục đích chính trị rất
rõ ràng. |
|
|
|
For its big
takeaway was the claim that the Great Depression wouldn’t have happened if
the Federal Reserve Board had done its job and stabilized the money supply. |
|
Trọng điểm của tác phẩm chính là cho rằng Đại Suy thoái sẽ không xảy ra nếu
Cục Dự trữ Liên bang hoàn thành công việc của mình và ổn định cung ứng tiền. |
|
|
|
That is, simple
technocratic measures would have been sufficient — no need for all that
Keynesian stuff. |
|
Có nghĩa, các phương pháp kỹ trị cơ bản là quá đủ rồi — không cần những
thứ liên quan đến thuyết kinh tế Keynes. |
|
|
|
So while the book
was devoted to monetary economics, it was also clearly intended to strike a
blow against activist government. |
|
Vì thế, tuy cuốn sách dành cho kinh tế học tiền tệ nhưng rõ ràng cũng có
ý định phản đối chính phủ chủ động. |
|
|
|
The influence of
Friedman’s monetary ideas peaked around 1980, then went into steep decline. |
|
Sức ảnh hưởng của lý thuyết tiền tệ do Friedman đưa ra lên đến đỉnh điểm
vào khoảng năm 1980, sau đó suy yếu nhanh chóng. |
|
|
|
Both the United
States and Britain tried to implement Friedman’s belief that the authorities
could stabilize the economy by ensuring steady, slow growth in the money
supply; both efforts failed dismally. |
|
Cả Mỹ và Anh đều nỗ lực thực hiện theo niềm tin của Friedman, mong muốn
các nhà chức trách có thể ổn định nền kinh tế bằng cách đảm bảo tăng trưởng
chậm và chắc trong cung ứng tiền; tuy nhiên, cả hai nỗ lực đều thất bại thảm
hại. |
|
|
|
Friedman didn’t
help himself by making wild predictions about runaway inflation and
depression, none of which came true. |
|
Friedman không thể tự cứu mình dựa trên những dự đoán bừa bãi về tình trạng
lạm phát mất kiểm soát và suy thoái, những dự đoán này đều không trở thành sự
thật. |
|
|
|
Still, most
economists continued to believe that a more flexible form of monetary policy
could keep things under control — that the Federal Reserve could manage the
economy without bringing Congress into the act. |
|
Tuy nhiên, số đông các nhà kinh tế học vẫn cho rằng chính sách tiền tệ
linh hoạt hơn có thể giữ mọi thứ trong tầm kiểm soát — và Cục Dự trữ Liên
bang có thể xoay chuyển nền kinh tế mà không cần Quốc hội vào cuộc. |
|
|
|
But a number of
economists had looked closely at Friedman’s arguments about the Great
Depression, and found them wanting. |
|
Bên cạnh đó, nhiều nhà kinh tế học khác khi xem xét kỹ các lập luận của
Friedman về cuộc Đại Suy thoái đã nhận ra thiếu sót. |
|
|
|
And the aftermath
of the 2008 financial crisis vindicated the doubters. |
|
Và hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đã minh chứng cho những
người nghi ngờ đó. |
|
|
|
Ben Bernanke, the
Fed chair and a huge Friedman admirer, did everything Friedman and Schwartz
said the Fed should have done in the 1930s — and it wasn’t enough. |
|
Ben Bernanke, chủ tịch Fed và là người rất ngưỡng mộ Friedman, ông đã làm
theo mọi điều Friedman và Schwartz bảo Fed nên làm trong những năm 1930 —
nhưng vậy là chưa đủ. |
|
|
|
Soon Bernanke was
pleading for help from fiscal policy — that is, pleading for Keynesianism to
come to the rescue. |
|
Không lâu sau, Bernanke đã cầu xin sự giúp đỡ từ chính sách tài khóa —
cũng tức là cầu xin chủ nghĩa Keynes ra tay giải cứu. |
|
|
|
What about
Friedman’s broader faith in free markets? |
|
Còn niềm tin mạnh mẽ của Friedman vào thị trường tự do thì sao? |
|
|
|
Libertarian
policies reached a high-water mark in the 1990s, as industries from power
generation to banking were deregulated. |
|
Các chính sách của chủ nghĩa tự do đạt đỉnh trong những năm 1990, thời điểm
các ngành từ sản xuất năng lượng cho đến ngân hàng đều được bãi bỏ quy định. |
|
|
|
But all too many
of these deregulatory ventures ended in grief, with incidents like the
California power crisis of 2000-1 and, yes, the banking crisis of 2008. |
|
Nhưng có quá nhiều dự án bãi bỏ quy định phải kết thúc trong tiếc nuối,
do những sự việc như cuộc khủng hoảng năng lượng California năm 2000-2001 và,
vâng, cuộc khủng hoảng ngân hàng năm 2008 xảy ra. |
|
|
|
And where are we
now? |
|
Và giờ chúng ta đang ở đâu? |
|
|
|
If you look at the
Biden administration’s proposals — which are for the most part very popular,
although their legislative fate is uncertain — they’re pro-market, but
involve substantial government spending and regulation in an attempt to tilt
the arc of markets toward social justice. |
|
Nếu bạn nhìn vào các đề xuất của chính quyền Biden — phần lớn đều rất được
ủng hộ, nhưng được thông qua hay không thì chưa rõ — chúng ủng hộ thị trường
tư bản nhưng can thiệp đến chi tiêu và quy định trọng yếu của chính phủ trong
nỗ lực làm nghiêng cán cân thị trường về phía công bằng xã hội. |
|
|
|
In other words,
they sound a lot like what Paul Samuelson was saying decades ago. |
|
Nói cách khác, các đề xuất rất giống những điều Paul Samuelson từng tuyên
bố cách đây nhiều thập kỷ. |
|
|
|
So by all means you
should read Wapshott’s history of the disputes that roiled economics over
much of the second half of the 20th century. |
|
Vì vậy, các bạn bằng mọi giá hãy đọc lịch sử Wapshott viết về những tranh
chấp gây chấn động kinh tế học, chủ yếu thuộc nửa cuối thế kỷ 20. |
|
|
|
But you should
also ask a question I don’t think the book answers: |
|
Nhưng bạn cũng nên đặt ra câu hỏi mà tôi không nghĩ cuốn sách có câu trả
lời: |
|
|
|
Was all of this
just a grand, ideologically driven detour away from sensible economic theory
and policy? |
|
Tất cả những điều này có phải chỉ là một đường vòng lớn, được định hướng
về mặt ý thức hệ nhằm né tránh học thuyết và chính sách kinh tế đúng đắn? |
|
|
|
And why did that
happen? |
|
Và vì sao điều đó lại xảy ra? |
SAMUELSON FRIEDMAN
The Battle Over the Free Market
By Nicholas Wapshott
Bài trước: Bí ẩn Liên minh Mỹ - Ả Rập Saudi