Khi tình yêu của Mỹ dành cho miền biên giới rộng mở “đâm đầu vào tường”

20 12 / 2021
Đăng bởi: lovebird21c

Khi tình yêu của Mỹ dành cho miền biên giới rộng mở “đâm đầu vào tường”

nguồn: New York Times,

biên dịch: Thu Phương,

When America’s Love of the Open Frontier Hit a Wall

 

Khi tình yêu của Mỹ dành cho miền biên giới rộng mở “đâm đầu vào tường”

 

 


 

In a speech in 1932, Franklin Delano Roosevelt reminded a San Francisco audience of what had always distinguished the United States from other nations since its earliest days.

 

Trong bài phát biểu năm 1932, Franklin Delano Roosevelt đã gợi nhắc khán giả San Francisco về những điều tạo nên sự khác biệt giữa Mỹ và các quốc gia khác kể từ thời xa xưa.

 

 

 

“At the very worst,” Roosevelt declared, “there was always the possibility of climbing into a covered wagon and moving west where the untilled prairies afforded a haven for men to whom the East did not provide a place.”

 

Roosevelt tuyên bố: “Trong trường hợp xấu nhất, khi phương Đông không còn chỗ dung thân, xe ngựa luôn sẵn sàng, hãy leo lên đi về phía tây, nơi những thảo nguyên hoang vu trở thành nơi trú ẩn”.

 

 

 

Well, yes and no. It is the mission of this fine, elegantly written history to explore the ever-shifting role of the frontier in the American story.

 

Vừa đúng vừa sai. Sứ mệnh của cuốn lịch sử được viết rất khéo và tinh tế này là khám phá vai trò luôn thay đổi của miền biên giới trong câu chuyện nước Mỹ.

 

 

 

Just who was welcome in that west-facing “haven,” Greg Grandin explains, was never as simple as Americans liked to proclaim.

 

Greg Grandin cho hay, việc người nào được chào đón ở “nơi trú ẩn” hướng về phía Tây đó thực chất không đơn giản như người Mỹ công bố.

 

 

 

But “The End of the Myth” has a shadow theme.

 

The End of the Myth” (Cái kết của một huyền thoại) mang màu sắc u ám.

 

 

 

How is it, Grandin wants to know, that the symbol of America was once a boundless, beckoning frontier and today is a dark and forbidding wall?

 

Grandin muốn biết, làm thế nào mà biểu tượng của nước Mỹ đã từng là miền biên ải vô tận, được vẫy gọi, giờ đây biến thành một bức tường cấm và bi ai như vậy?

 

 

 

The first person to articulate the frontier thesis was a University of Wisconsin historian who was little regarded at the time, Frederick Jackson Turner.

 

Người đầu tiên nêu rõ luận điểm biên giới là Frederick Jackson Turner, nhà sử học ít ai biết đến của Đại học Wisconsin thời điểm đó.

 

 

 

In 1893, he read a paper on “The Significance of the Frontier in American History” to a sleepy audience.

 

Năm 1893, ông đọc bài luận về “Ý nghĩa của miền biên giới trong lịch sử nước Mỹtrước đám đông im lìm.

 

 

 

No one asked a question.

 

Không ai hỏi một câu nào.

 

 

 

The world quickly woke up.

 

Thế giới nhanh chóng tỉnh giấc.

 

 

 

Turner’s idea was that the United States had been blessed by geographic good fortune.

 

Quan điểm của Turner cho rằng Mỹ đã gặp nhiều may mắn nhờ vị trị địa lý.

 

 

 

The seemingly infinite West would solve the problems that arose whenever too many people were jammed into too small a space.

 

Khi quá nhiều người bị mắc kẹt trong khu vực chật hẹp, nhiều vấn đề sẽ phát sinh và miền biên giới phía Tây vô hạn sẽ giải quyết chúng.

 

 

 

The frontier, in Grandin’s summary, “would reduce racism to a remnant and leave it behind as residue.

 

Trong bản khái quát Grandin có viết, miền biên giới “sẽ khiến nạn phân biệt chủng tộc chỉ còn là tàn tích và trở nên thừa thãi.

 

 

 

It would dilute other social problems as well, including poverty, inequality and extremism, teaching diverse people how to live together in peace.”

 

cũng sẽ xóa dần các vấn đề xã hội khác như nghèo đói, bất bình đẳng, chủ nghĩa cực đoan, dạy cho tất thảy người dân cách chung sống trong hòa bình”.

 

 

 

It was a pretty picture and a profoundly optimistic one.

 

Thật là một bức tranh tươi đẹp và lạc quan vô cùng.

 

 

 

The frontier, Turner declared, was “a magic fountain of youth in which America continually bathed and was rejuvenated.”

 

Turner nhấn mạnh, miền biên giới là “suối nước thần kỳ của tuổi trẻ, để nước Mỹ được tắm và trẻ hóa không ngừng.”

 

 

 

Grandin deepens and enriches that picture.

 

Grandin tô điểm và làm phong phú thêm bức tranh đó.

 

 

 

Though Turner depicted the frontier as “a place where individualism sprouted from the land like prairie weeds,” in Grandin’s summary, that got the story backward.

 

Theo Grandin khái quát, cách Turner miêu tả biên giới là “nơi chủ nghĩa cá nhân mọc lên như cỏ dại thảo nguyên”, khiến câu chuyện trở nên đảo ngược hoàn toàn.

 

 

 

The reality, Grandin argues, was that “the state preceded the frontier.”

 

Grandin lập luận rằng thực tế, “nhà nước đi trước biên giới”.

 

 

 

Before the settlers arrived, the government had bought the land and surveyed it and built roads across it.

 

Trước khi đón người dân định cư, chính phủ đã mua và khảo sát đất đai, cho xây dựng đường chạy qua.

 

 

 

Above all, the United States Army removed Native Americans and Mexicans from the settlers’ way, in brutal and deadly fashion.

 

Quân đội Mỹ đã đánh đuổi người Mỹ bản địa và người Mexico ra khỏi nơi chốn của dân định cư, sử dụng phương thức tàn bạo và ghê rợn.

 

 

 

But this is a measured, careful work, not a “People’s History” polemic.

 

Nhưng việc này đã được lên kế hoạch và thực hiện cẩn trọng, không phải là cuộc luận chiến “Lịch sử Dân tộc”.

 

 

 

Grandin is a fine explainer with a knack for pithy summary.

 

Grandin là nhà giải trình tài ba với tài khái quát súc tích, nhiều hàm ý.

 

 

 

Turner’s frontier was a restrained place, “more James Stewart than John Wayne.”

 

Biên giới đối với Turner là miền tự chủ, “có nhiều người như James Stewart hơn John Wayne.

 

 

 

America was “a nation founded on unparalleled freedom and unmatched unfreedom.”

 

Nước Mỹ là quốc gia được thành lập dựa trên sự tự do vô song và sự mất tự do không đâu sánh bằng.

 

 

 

The appeal of the frontier myth was that it took problems in the “here and now” and shifted them to the “there and then.”

 

Sự hấp dẫn của huyền thoại miền biên giới nằm ở các vấn đề đưa ra được thay đổi từ trạng thái ở đây, vào lúc này” sang “ở đó, khi đó”.

 

 

 

Grandin keeps his cool — he prefers the stiletto to the club — but he grows angrier as his history reaches the present day.

 

Grandin vẫn giữ được bình tĩnh nhưng khi câu chuyện lịch sử của ông càng tiến đến hiện tại, ông càng cảm thấy tức giận hơn. Grandin là người chuộng cây dao găm stiletto nhỏ thay vì cây gậy nặng và dày để làm vũ khí.

 

 

 

“The frontier was, ultimately, a mirage,” he writes, because it promised “a limitless world” where “all could benefit; all could rise and share in the earth’s riches.”

 

Ông viết: “Miền biên giới cuối cùng chỉ là ảo ảnh, bởi nó hứa hẹn “một thế giới vô hạn”, nơi “tất cả đều có thể hưởng lợi; tất cả đều có thể phát triển và chia sẻ tài nguyên dồi dào của trái đất.

 

 

 

The wall, on the other hand, is “a monument to disenchantment,” a deafening shout that “there’s not enough to go around.”

 

Mặt khác, bức tường biên giới tượng đài của sự thất vọng, tiếng thét chói tai “không đủ chỗ cho tất cả đâu.

 

 

 

The wall stands as our new emblem, Grandin writes, and “it is a symbol of a nation that used to believe that it had escaped history, or at least strode atop history, but now finds itself trapped by history.”

 

Grandin viết: bức tường là biểu tượng mới của chúng ta, và “là biểu tượng của một quốc gia từng tin rằng họ đã thoát khỏi lịch sử, hoặc ít nhất là sải bước trên đỉnh lịch sử, nhưng giờ đây lại bị mắc kẹt trong lịch sử”.

 

 

 

Disenchanted and bewildered, we have become, so Grandin contends, “a country that increasingly defines itself by what it hates.”

 

Bởi vậy Grandin khẳng định: chúng ta thất vọng và hoang mang, đất nước của chúng ta “ghét của nào trời trao của nấy.”


THE END OF THE MYTH
From the Frontier to the Border Wall in the Mind of America
By Greg Grandin
369 pp. Metropolitan Books/Henry Holt & Company. $30.

Chia sẻ: